Dịch thuật: Chữ "phác" 朴 / 樸 (Đối chiếu tự điển)

 

CHỮ “PHÁC”

  

Bính âm “ 

  6 nét

  16 nét

          Giản dị, không tô điểm trang sức

          Phác thực 朴实 / phác trực 朴直 / phác học 朴学 / giản phác 简朴 / thuần phác 淳朴 / chất phác 质朴 / cổ phác 古朴.

Thuyết giải

          Chữ   bộ , kết cấu trái phải, chữ hình thanh.

          Chữ giản hoá dùng thay cho là đồng âm thay thế. Thời cổ, về ý nghĩa “phác tố” 朴素 (mộc mạc, giản dị) thì hai chữ (phác) và (phác) dùng thông nhau. Trong Quảng vận – Giác vận 广韵 - 觉韵 có ghi:

Phác, đồng phác

, 同樸

(Chữ đồng với chữ )

          Trong Thông tục tiểu thuyết 通俗小说, trong Dật sự 逸事bản san khắc đời Thanh đều thấy.

          Chữ là chữ đa âm đa nghĩa, ngoài âm và nghĩa nêu ở trên ra, còn có:

          - Pò  Cây phác (phác thụ 朴树 tức cây hậu phác dùng làm thuốc)

          - Phác đao 朴刀 (một loại vũ khí)

          - Piáo họ Phác.

          Chữ dùng ở 3 nét nghĩa này đều dùng chữ không dùng chữ.

                                                      Huỳnh Chương Hưng

                                                     Quy Nhơn 24/6/2023

Nguồn

GIẢN HOÁ TỰ, PHỒN THỂ TỰ ĐỐI CHIẾU TỰ ĐIỂN

简化字繁体字对照字典

Chủ biên: Giang Lam Sinh 江蓝生, Lục Tôn Ngô 陆尊梧

Thượng Hải – Hán ngữ đại từ điển xuất bản xã, 1998

Previous Post Next Post